Tìm kiếm

Âm lịch

Translate

Tin vui cho người thích cà phê: sử dụng coffee giảm đến 50% nguy cơ ung thư tế bào gan

Báo cáo nghiên cứu được đăng trên British Journal of Cancer  ((XEM BÀI VIẾT))

Một nghiên cứu vừa được thực hiện dựa trên phân tích dữ liệu của gần 500,000 người thuộc UK, tìm hiểu về loại coffee mà họ hay sử dụng, liều lượng uống mỗi ngày, và theo dõi những người này cho đến lúc phát hiện ung thư tiêu hóa.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, giữa các loại ung thư đường tiêu hóa, sử dụng coffee giảm đến 50% nguy cơ ung thư tế bào gan (hepatocellular carcinoma, là loại ung thư tiên phát thường gặp nhất ở gan).

Đặc biệt, sử dụng bất cứ loại coffee nào dù là coffee rang xay, phin lọc hay cà phê hòa tan cũng đều giảm nguy cơ ung thư tế bào gan khoảng 50%.

Nghiên cứu trên, một lần nữa khẳng định tác dụng của coffee có thể có ý nghĩa trong việc phòng ngừa ung thư gan, và sử dụng bất cứ loại coffee nào cũng có thể có tác dụng phòng ngừa.

Kết quả thống kê dựa trên mẫu coffee hòa tan và có thể được giải thích một phần do tỉ lệ sử dụng coffee hòa tan trong UK là cao hơn cả so với hai loại lọc phin và rang xay.

Một số nghiên cứu thực nghiệm cho thấy coffee hòa tan có một số hoạt chất có tính chống oxi hóa cao và cả đặc tính chống ung thư như phenolic acid, caffeine, chlorogenic acid. 


Coffee consumption by type and risk of digestive cancer: a large prospective cohort study

Abstract

Background

Inverse associations have been observed between coffee consumption and liver cancer, but associations for other digestive cancers are unclear. Few previous studies have investigated coffee type (specifically instant or ground coffee) or a range of digestive cancer types within one cohort. We therefore investigated coffee consumption by type and digestive cancer risks in a population-based cohort.

Methods

The UK Biobank captured self-reported coffee consumption and cancer-registry recorded incident digestive cancers. Hazard ratios (HRs) and 95% CIs were calculated using Cox regression. The risk of every type of digestive cancer was investigated in association with coffee consumption by dose–response and by coffee type (decaffeinated, instant and ground).

Results

Over 7.5 years of follow-up, 3567 developed digestive cancer among 471,779 participants. There were 88 cases of hepatocellular carcinoma and a marked association was observed for hepatocellular carcinoma in coffee drinkers (HR 0.50, 95% CI 0.29, 0.87), which was similar for instant (HR 0.51, 95% CI 0.28, 0.93) and ground coffee (HR 0.47, 95% CI 0.20, 1.08). We did not observe significant consistently reduced risks of other individual digestive cancers amongst coffee drinkers.

Conclusions

We found some evidence that coffee consumption was inversely associated with hepatocellular carcinoma which was similar by coffee type.